Prokrastination

04-05-2020

Heute berichte ich über einen TED Vortrag, „Im Gehirn eines Meister-Aufschiebers“ (Inside the mind of a master procrastinator), von Tim Urban, Autor des beliebten englischsprachigen Blogs “Wait But Why”.

In dem anregenden Vortrag geht es um seinen quasi-neurowissenschaftlichen Versuch, seine Aufschieben-Denkweise angesichts der drei hypothetischen Akteure im Gehirn zu erklären. Der erste Akteur ist ein rationaler Entscheider. Im Prinzip muss er am Steuer sein, um wichtige Entscheidung zu treffen und langfristig zu planen, aber er vernachlässigt manchmal seine Pflicht. Der zweite Akteur ist ein Sofortiger-Belohnungs-Affe, der lediglich im Hier und Jetzt lebt. Er verwöhnt sich lieber nur mit etwas Spaß und etwas Leichtem und oft übernimmt er das Steuer von dem rationalen Entscheider. Der letzte Akteur ist normalerweise ein ruhendes Panikmonster, das nur bei Katastrophen aufwacht, um den Affen vom Steuer wegzunehmen, und um den rationalen Entscheider wieder einzusetzen. Das komplett chaotische Zusammenspiel von diesen drei Akteuren liefert oftmals in letzter Minute Ergebnisse, aber mit niedriger Qualität und voller Schuldgefühle.

Trotzdem funktioniert diese oben beschriebene Vorgehensweise für viele chronische, aber selbstbewusste Aufschieber. Gibt es hier noch andere Probleme? Bis hierher hat der Redner nur Aufschieben im Fall mit einer festen Frist angesprochen, z.B. seine Abschlussarbeit, deren Folge sich nur auf eine feste Zeitspanne oder auf einen bestimmten Bereich beschränkt. Jedoch worunter noch viele Leute leiden, ist das unbewusste Aufschieben ihrer privaten Aufgaben, die nicht mit fremdbestimmten Terminen verbunden sind. Dazu gehören: Familienbesuche, eigene Unternehmen zu gründen, Sport zu treiben, Beziehungen aufzubauen usw. Die ständige Prokrastination solcher Aufgaben hat möglicherweise langfristige Konsequenzen. Wir sollten mehr darauf achten.

Zum Schluss ist dieser Vortrag über das Aufschieben-Verhalten nicht nur unterhaltsam sondern auch tiefsinnig, insbesondere im Hinblick auf persönliche Ziele.

English

Procrastination

Today I will report about a TED Talk, “Inside the mind of a procrastinator”, from Tim Urban, author of the popular blog in English “Wait but Why”.

In this exciting talk he describes his quasi-neuroscientific experiment to explain his procrastination mindset in terms of 3 hypothetical players in the brain. The first player is a Rational Decision Maker. In principle, he must be in charge to make important decision and plan long term. However, he sometimes neglects his duty. The second player is an Instant Gratification Monkey, who lives only in the Now and Here. He indulges himself preferably only with fun and easy and sometimes he takes over the helm from the Rational Decision Maker. The last player is a normally calm Panic Monster, who only wakes up in catastrophe, to remove the monkey from the helm and reinstate the Rational Decision Maker back. The entirely chaotic cooperation between this three players deliver most of the times last minute results, but with low quality and full of guilt.

Nevertheless the approach described above works for many chronic but self aware procrastinators. Is there any other problem? Till now the presenter has touched only the procrastination with fixed deadline for example his graduation thesis, whose consequence limits only to a fixed time span or a determined area. However where a lot other people still suffer is the unconscious procrastination of their personal tasks, those are without any deadline determined by outsider. The following tasks belong to those: family visit, founding own business, doing sport, or building up relationship, and so on. The continual procrastination of those tasks has potentially more long term consequence. We should watch out more about that.

In conclusion, the talk about the procrastination behaviour is not only amusing but also profound especially in regard to personal goals.

Tiếng Việt (Vietnamese)

Trì hoãn

Hôm nay tôi sẽ tóm tắt một buổi nói chuyện của chương trình TED Talk, “Trong não của một người trì hoãn”, từ Tim Urban, tác giả của blog nổi tiếng bằng tiếng Anh “Wait but Why” (“Khoan đã, vì sao”).

Trong bài nói chuyện lôi cuốn này, người diễn giả bàn về thí nghiệm “giả khoa học thần kinh” của anh ta để giải thích tư duy trì hoãn của mình, dựa trên 3 nhân vật giả tưởng trong não. Nhân vật đầu tiên là Người Ra Quyết Định Lý Trí. Lẽ ra chàng chịu trách nhiệm chèo lái, đưa ra những quyết định quan trọng và lên kế hoạch lâu dài. Tuy nhiên chàng cũng thỉnh thoảng bỏ bê nhiệm vụ của mình. Nhân vật thứ hai là Con Khỉ Của Phần Thưởng Ngay Lập Tức, nó chỉ sống ở ngay hiện tại mà không màng tới tương lai. Nó chỉ thích làm cái gì vui vẻ với dễ dàng, và thi thoảng nó cũng cướp tay lái của Người Ra Quyết Định Lý Trí. Nhân vật cuối cùng là Con Quỷ Hoảng Sợ, bình thường nó cũng dịu hiền lắm, chỉ thức giấc khi có thảm hoạ xảy ra thôi. Nó thức giấc để đuổi con khỉ ra khỏi tay lái, đem Người Ra Quyết Định Lý Trí về lại vị trí. Sự phối hợp hết sức hỗn loạn của 3 nhân vật này thường cũng cho ra kết quả, tuy nhiên thường rất tệ và cũng nhiều hối hận.

Dù sao cách tiếp cận vấn đề trên cũng chạy ổn với nhiều người bị bệnh trì hoãn kinh niên, nhưng ý thức được bệnh của mình. Thế còn vấn đề nào để bàn nữa không? Cho tới đây, diễn giả của buổi nói chuyện mới chỉ bàn tới những sự trì hoãn mà ở đó có thời hạn cố định, ví dụ như luận án tốt nghiệp, khi mà hậu quả của chúng chỉ giới hạn trong một khoảng thời gian hữu hạn hoặc một vấn đề cụ thể. Tuy nhiên cái đau khổ hơn mà nhiều người đang trải qua là sự trì hoãn trong vô thức của những việc cá nhân. Trong đó có: về thăm gia đình, mở kinh doanh riêng, tập luyện thể thao, xây dựng hạnh phúc, v.v. Việc liên tục trì hoãn những nhiệm vụ trên có thể có hậu quả lâu dài hơn nữa. Ta cần chú ý hơn tới chúng.

Kết luận, bài nói chuyện này về hành vi trì hoãn không chỉ rất hài hước nhưng cũng rất sâu sắc, nhất là bàn về những mục tiêu cá nhân.

Related posts